Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 12 2017 lúc 6:03

Nét mới trong truyện ngắn Số phận con người khi miêu tả chiến tranh vệ quốc:

- Cốt truyện và chi tiết thể hiện rõ bút pháp hiện thực táo bạo của Sô lô- khốp, tôn trọng tính chân thật

    + Tác phẩm không tạo ra cái kết viên mãn, để đi tới kết thúc có hậu mà mở ra nhiều khó khăn, trở ngại để tìm kiếm hạnh phúc

    + Tác giả miêu tả chân thực chiến tranh, bộ mặt thật của nó là đau khổ, chết chóc

    + Tác giả tạo ra nhiều tình tiết nghệ thuật, để thể hiện chiều sâu tính cách nhân vật

- Nhân vật

    + Xây dựng nhân vật là những người bình dị, thậm chí nhỏ bé trong các mối quan hệ phức tạp, đa dạng, tiêu biểu cho số phận con người trong chiến tranh

    + Tác giả ví con người như hai hạt cát côi cút, bị bão tố thổi bạt tới những miền hoang

    + Từ hoàn cảnh đau khổ làm nổi bật con người với tính cách kiên cường, hồn hậu, đó là những người vĩ đại

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Thư
6 tháng 10 2017 lúc 10:57
Truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khốp là cột mốc, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của văn học Xô viết. Sô-lô-khốp thể hiện cách nhìn mới và cách mô tả mới hiện thực cuộc sống vô cùng phức tạp trong chiến tranh. Tác giả đã sáng tạo hình tượng người anh hùng kiểu mới mang trên vai trách nhiệm nặng nề trước sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước Xô viết, trước sự nghiệp hòa bình và an ninh của toàn nhân loại. Sô-lô-khốp miêu tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó, trong “đau khổ, chết chóc, máu me”. Nhân dân liên xô đã vượt qua muôn vàn khó khăn, hi sinh anh dũng vì sự nghiệp giải phóng đất nước, giải phóng loài người khỏi nạn diệt chủng của bọn phát xít. Nhân vật Xô-cô-lốp, với thời gian cầm súng không nhiều, đã phải vượt qua bao gian khổ của thời chiến cũng như thời bình. Đó là người anh hùng vô danh, người chiến sĩ kiên cường với một trái tim nhân hậu. Đặc sắc nghệ thuật của truyện: cách xây dựng kết cấu truyện lồng trong truyện, cách kể chuyện, tả cảnh, vẽ chân dung, phân tích, miêu tả tâm lí nhân vật. Sự ngưỡng mộ và cảm thông của nhà văn được gửi gắm qua phong cảnh, cách miêu tả và lời trữ tình ngoại đề của người kể chuyện.
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 4 2019 lúc 2:12

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 2 2019 lúc 10:57

ĐÁP ÁN B

Bình luận (0)
Ngoc Huy
Xem chi tiết
Đông Hải
7 tháng 12 2021 lúc 17:45

B

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
7 tháng 12 2021 lúc 17:45

B

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
7 tháng 12 2021 lúc 17:46

B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 2 2019 lúc 11:39

- Thái độ cai trị của bọn thực dân trước và khi xảy ra chiến tranh: thay đổi đột ngột khiến người ta nghi ngờ về độ trung thực.

   + Trước chiến tranh: Người dân chỉ là những tên "An-nam-mít bẩn thỉu", chỉ biết kéo xe tay, ăn đòn của quan cai trị.

   + Khi chiến tranh nổ ra: họ thành " con yêu", người "bạn hiền" của quan phụ mẫu, quan toàn quyền lớn bé.

  - Số phận thảm thương của người dân thuộc địa.

   + Trả giá đắt cho cái vinh dự "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do".

   + Đột ngột lìa xa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng, phơi thây trên các chiến trường châu Âu.

   + Bỏ xác ở những miền hoang vu.

   + Lấy máu mình tưới cho những vòng nguyệt quế .

   + Tám vạn người chết.

   + Người ở hậu phương vắt kiệt sức mình trong các xưởng thuốc súng, nhiễm khí độc, hít phải hơi ngạt.

   → Thân phận của người dân thuộc địa: họ phải bỏ mạng ở chiến trường, họ bị lợi dụng, bị lừa dối bằng giọng điệu bịp bợm xảo trá của bọn thực dân.

Bình luận (0)
Huỳnh Lê Thảo Nguyên
Vũ Dức Lân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà_11A11
9 tháng 12 2021 lúc 21:00

C1: vào năm 1939-1945

C2: -sự phát triển ko đều giữa các nước đế quốc mâu thuẩn giữa các nước đế quốc về thuộc địa càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh - sự tranh giành thị trường giữa các đế quốc với nhau

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hà_11A11
9 tháng 12 2021 lúc 21:04

C3:- hồng tú toàn; C4: diễn ra vào 1-1-1851 ở quảng tây (trung quốc); C5: vùng Sơn Đông

 

 

 

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
9 tháng 12 2021 lúc 21:08

Câu 1: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

Câu 2: 

* Nguyên nhân sâu xa:

- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên minh (Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).

- Duyên cớ: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến tranh.

Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc do Hồng Tú Toàn lãnh đạo

Câu 4: Ngày 01/01/1851. Ở Quảng Tây (Trung Quốc)

Câu 5: Tỉnh Đông Sơn

Bình luận (0)
Phuongg Anh
Xem chi tiết
AnN._kInOkO ☀️
Xem chi tiết
Smile
20 tháng 4 2021 lúc 21:39

Vì sao nói: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?

Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: ... - Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

Bình luận (4)
Quang Nhân
20 tháng 4 2021 lúc 21:40

Tham Khảo !

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:

- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

- Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

Bình luận (1)
tên tôi rất ngắn nhưng k...
21 tháng 4 2021 lúc 7:55

vậy thì hỏi lm j

Bình luận (0)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn